Tuesday, May 30, 2017

Gia Thủy là xã nằm trong vùng phân lũ, chia lũ của huyện Nho Quan P2

Nắm chắc tình hình diễn biến của thời tiết, kịp thời tuyên truyền nhân dân chủ động PCTT và TKCN. Chỉ đạo lực lượng xung kích, lực lượng cơ động của các thôn sẵn sàng triển khai xử lý các cống chống tràn. Huy động hỗ trợ sơ tán người và tài sản của nhân dân ở các vùng thấp, trũng.

Xem thêm:sửa chữa tủ lạnh hitachi ,sửa tủ lạnh hitachi tại hà nộibảo hành tủ lạnh hitachi 

Gia Thủy là xã nằm trong vùng phân lũ, chia lũ của huyện Nho Quan

   
Không để bị động, bất ngờ, không để xảy ra thiệt hại về người và hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất về tài sản do mưa lũ gây ra.
Đồng chí Đinh Văn Đức nhớ lại: Do ảnh hưởng mưa lũ ngày 24 và 25/5/2016,  nước sông Hoàng Long dâng cao nguy cơ ngập toàn bộ trên 80ha lúa ngoài vùng của các hộ xã viên đang trong thời kỳ chuẩn bị thu hoạch.
Trước tình hình đó, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của UBND huyện, phân ban PCTT và TKCN cụm 9 xã phía Bắc, Ban chỉ huy PCTT và TKCN xã đã tập trung tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh thông báo về mức nước trên sông Hoàng Long và nguy cơ ngập úng.
Chỉ đạo nhân dân tập trung nhân lực thu hoạch nhanh diện tích lúa ngoài vùng. Huy động 7 máy gặt trên địa bàn xã và các xã lân cận để thu hoạch lúa cho các hộ xã viên.

Trước tình hình mực nước lũ dâng cao từng giờ, Lữ đoàn 202 và Lữ đoàn 299 đã điều 121 cán bộ, chiến sỹ phối hợp với lực lượng công an huyện, quân sự, trung đội dân quân cơ động của xã hỗ trợ nhân dân thu hoạch lúa đông xuân.

Năm 2017 được dự báo diễn biến phức tạp, khó lường, hiện tượng Enino, hạn hán, biến đổi khí hậu bất thường. Từ những kinh nghiệm PCLB và TKCN những năm trước, mùa mưa bão năm nay xã Gia Thủy tiếp tục chủ động các biện pháp phòng, chống với thiên tai, lũ lụt trên địa bàn, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.

Gia Thủy là xã nằm trong vùng phân lũ, chia lũ của huyện Nho Quan

Gia Thủy là xã nằm trong vùng phân lũ, chia lũ của huyện Nho Quan, vì thế, việc chủ động trong phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương nêu cao và là nhiệm vụ quan trọng của địa phương.
Với tổng diện tích tự nhiên gần 618ha, chia thành 12 khu dân cư, xã Gia Thủy có tổng 1.567 hộ với 6.178 khẩu. Trong năm, diện tích đất gieo cấy ở vụ đông xuân là 386 ha và vụ mùa là 125 ha. Để bảo vệ diện tích canh tác, Gia Thủy có hệ thống đê bao quanh xã - dọc sông Bôi - sông Na, với chiều dài 7 km.

Xem thêm:trung tam bao hanh tu lanh hitachisua chua tu lanh hitachi , trung tâm bảo hành hitachi hà nội
  

Đảng bộ các xã Văn Giang (Ninh Giang), Cẩm Đông (Cẩm Giàng)


Tuyến đê bao và công trình trạm bơm được đầu tư thuộc dự án sống chung với lũ nên cao trình phổ biến là + 4m, chỉ tiêu chống lũ tại bến Đế là  + 3,5m. Riêng tuyến đê bao có 30 cống, trong đó có 2 cống hộp.

Có một tràn thuộc khu vực Rộc Séo. Hiện trên địa bàn có một trạm bơm Canh Bầu tưới tiêu kết hợp có 3 máy công suất 2.000 m3/h.
Từ những đặc điểm trên, công tác chuẩn bị “4 tại chỗ” và phối hợp lực lượng tăng cường hỗ trợ nhân dân bảo vệ sản xuất và tìm kiếm cứu nạn là nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra trong suốt mùa mưa bão.
Đồng chí Đinh Văn Đức, Phó Chủ tịch UBND xã Gia Thủy cho biết: Ngay từ đầu vụ đông xuân, xã đã tập trung kiện toàn Ban chỉ huy PCLB và TKCN gồm 21 thành viên do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban.
Ban chỉ huy cũng quyết định thành lập 3 tiểu ban ở 3 khu vực với 27 thành viên, phân công nhiệm vụ cụ thể, bộ phận thường trực, địa điểm trọng yếu, giao cho các thôn phụ trách các đoạn đê, các cống.

Được biết, sau mỗi mùa mưa bão, ở Gia Thủy các phân ban này đều được kiện toàn lại, giao trách nhiệm cụ thể địa bàn ở mùa sau. Mỗi phân ban đều phải xây dựng phương án, kế hoạch chi tiết thực hiện theo phương châm “4 tại chỗ, 5 sẵn sàng”.
Trao đổi với các thành viên trong Ban chỉ huy PCTT và TKCN xã Gia Thủy, chúng tôi được biết: Lực lượng công an, quân sự là lực lượng cơ động làm nòng cốt với 30 thanh niên thường trực; ngoài ra còn xây dựng lực lượng cơ động ở các thôn xóm từ 15 - 20 người, gồm lực lượng thanh niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh.
Đối với nội dung công tác “4 tại chỗ” và phương án sơ tán dân khi xả tràn, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ vào địa bàn, năm nay, xã Gia Thủy đôn đốc chuẩn bị 500 chiếc bì, 20 xẻng, 5 cuốc, 1.000m dây thừng, 500 cọc tre, 200m2 bạt và 100 áo phao…

Monday, May 29, 2017

Đảng bộ các xã Văn Giang (Ninh Giang), Cẩm Đông (Cẩm Giàng)

Ngày 28.5, Đảng bộ các xã Văn Giang (Ninh Giang), Cẩm Đông (Cẩm Giàng) kỷ niệm 70 năm thành lập.
Ngày 28.5.1947, Chi bộ Đảng đầu tiên của xã Văn Giang được thành lập với 3 đảng viên. Đến nay, đảng bộ có 235 đảng viên, sinh hoạt ở 8 chi bộ. Những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, kinh tế - xã hội xã Văn Giang có bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10%/năm. Các trường học của xã đều được công nhận đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3%, trên 90% số dân sử dụng nước sạch. 3 làng trong xã đều đạt danh hiệu văn hóa. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.

Xem thêm:   bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nội , sua chua tu lanh hitachibao hanh tu lanh hitachi

Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017 - 2022


Năm 2015, xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới. Đêm 1.6.1947, Chi bộ xã Vĩnh Giang (tiền thân Đảng bộ xã Cẩm Đông ngày nay) được thành lập với 3 đảng viên. Những năm qua, đảng bộ đã tập trung lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm đạt từ 9 - 11%/năm. Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 33 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo còn 3,65%. Từ năm 2011-2017, xã đã đầu tư hơn 67 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới bằng các nguồn vốn ngân sách, xã hội hóa, vốn hỗ trợ cấp trên và nhân dân đóng góp. Đến nay, xã đã bê tông hóa được 24,64 km đường giao thông nông thôn và 11,3 km đường nội đồng, 6,237 km kênh mương. Trường mầm non, tiểu học, THCS, Trạm Y tế xã được xây dựng kiên cố, cao tầng, trong đó trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 7 trong tổng số 8 thôn được công nhận làng văn hoá...
Thời gian gieo mạ dược trà mùa sớm từ ngày 1-10.6, cấy từ ngày 15-25.6, bảo đảm tuổi mạ từ 12-15 ngày.
Để sản xuất vụ mùa diễn ra thuận lợi, an toàn, hạn chế những bất lợi của thời tiết, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương chỉ đạo nông dân thực hiện nghiêm lịch gieo cấy.

Thời gian gieo mạ dược trà mùa sớm từ ngày 1-10.6, cấy từ ngày 15-25.6, bảo đảm tuổi mạ từ 12-15 ngày. Gieo mạ trên nền đất cứng từ ngày 5.6, cấy trong thời gian từ ngày 15-25.6. Gieo thẳng từ 10-20.6. Trà mùa trung gieo cấy tập trung từ ngày 15.6-5.7. Hoàn thành gieo cấy trà mùa muộn trước ngày 20.7.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2017/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị.
Theo đó, các cơ sở kinh doanh được phép kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị gồm: cơ sở thuộc Bộ Công an được cơ quan có thẩm quyền của Bộ Công an cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; cơ sở thuộc Bộ Quốc phòng được cơ quan có thẩm quyền của Bộ Quốc phòng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; cơ sở không thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng được cơ quan có thẩm quyền của Bộ Công an cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.

Đáng chú ý, nghị định quy định các cơ sở trên chỉ được bán thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị cho các đối tượng được pháp luật cho phép sử dụng ghi âm, ghi hình bí mật, gồm: cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; cơ quan có trách nhiệm thi hành biện pháp ghi âm, ghi hình bí mật theo điều kiện, thẩm quyền, thủ tục về biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định.

Các cơ sở kinh doanh này chỉ được sử dụng nhân viên từ đủ 18 tuổi trở lên; có đủ năng lực hành vi dân sự; không nghiện ma túy. Không sử dụng nhân viên là người đang trong thời gian bị điều tra, truy tố, xét xử; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; người đang được tha tù trước thời hạn có điều kiện; người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ… Khi các thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị bị hư hỏng phải tổ chức tiêu hủy.

Sunday, May 28, 2017

Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017 - 2022

Sáng 27.5, Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2017 - 2022.
Phát biểu tại đại hội, các đồng chí: Nguyễn Anh Cương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam đánh giá cao những kết quả đạt được của Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương trong nhiệm kỳ qua, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh.

Xem thêm:sửa chữa tủ lạnh hitachi , sửa tủ lạnh hitachi,, sửa tủ lạnh samsung

Mazda3 2017 bán ra thị trường với 3 phiên bản lựa chọn: 1.5L sedan


Nhiệm kỳ tới, các doanh nghiệp vận tải cần có nhiều đổi mới, hoạt động thực chất hơn, chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về kinh doanh, điều kiện kinh doanh vận tải và an toàn giao thông, quan tâm tới đời sống của người lao động. Đội ngũ lái xe phải gắn bó với doanh nghiệp, coi doanh nghiệp như ngôi nhà thứ hai của mình. Các doanh nghiệp vận tải cần rút ngắn thời gian vận tải; cải thiện chất lượng phương tiện và nâng cao văn hóa giao tiếp, ứng xử.

Hiệp hội cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phương tiện vận tải hành khách, đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật; phương tiện bảo đảm chất lượng, các thông số khí thải tuân thủ quy định, thân thiện với môi trường. Phát triển hệ thống taxi tại tất cả trung tâm thành phố, các huyện, thị xã; ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý vận  tải, quản lý an toàn giao thông bằng các thiết bị giám sát hành trình ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu để nâng cao hiệu quả quản lý. Chú trọng tuyên truyền, bảo vệ lợi ích của khách hàng và chủ phương tiện; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp và các loại hình vận tải.

Đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Anh Cương khẳng định tỉnh luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp phát triển ổn định; chỉ đạo giải quyết kịp thời những kiến nghị, khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Đồng chí đề nghị Sở Giao thông vận tải quan tâm, tạo điều kiện mọi mặt cho Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương phát triển mạnh mẽ hơn nữa...
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành khóa mới gồm 24 người, Ban Kiểm tra gồm 5 người. Ông Lê Đình Long, Giám đốc Sở Giao thông vận tải được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hải Dương lần thứ II, nhiệm kỳ 2017 - 2022.

Nhân dịp này, UBND tỉnh tặng bằng khen cho 5 tập thể, 7 cá nhân; Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam tặng giấy khen cho 5 hội viên; Sở Giao thông vận tải tặng giấy khen cho 5 tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển hiệp hội.

Mazda3 2017 bán ra thị trường với 3 phiên bản lựa chọn: 1.5L sedan

Mazda3 2017 bán ra thị trường với 3 phiên bản lựa chọn: 1.5L sedan, 1.5L hatchback và 2.0L có giá công bố lần lượt là 690, 715 và 805 triệu đồng.
Sáng 27.5, Mazda Hải Dương chính thức giới thiệu đến khách hàng tỉnh Hải Dương phiên bản nâng cấp Mazda3 2017 - mẫu xe hạng C ăn khách hàng đầu tại Việt Nam với 3 cấu hình, giá bán từ 690 - 805 triệu đồng.

Xem thêm:  dia chi bao hanh tu lanh hitachi, bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nộitrung tâm bảo hành hitachi hà nội

Trường Đại học Thành Đông tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 1

Mazda3 2017 đã được làm mới với hình ảnh trẻ trung hơn. Thay đổi đáng kể ở phần đầu xe với thiết kế cụm đèn pha LED (trên phiên bản 2.0L) sắc nét hơn. Lưới tản nhiệt được căn chỉnh với đường viền mạ chrome nổi bật hơn tạo liên kết liền mạch giữa cụm đèn pha và lưới tản nhiệt.
Phía dưới đèn sương mù sử dụng bóng LED. Phần đuôi xe với cản sau thay đổi trên phiên bản hatchback. Phiên bản cao cấp được trang bị thêm đèn LED thích ứng với hướng lái cùng đèn định vị ban ngày. Xe sử dụng bộ mâm hợp kim 16 hoặc 18 inch tùy thuộc theo từng phiên bản.
Khoang nội thất hiện đại với những điểm cải tiến nổi bật có thể kể đến gồm vô-lăng đa chức năng được thiết kế nhiều nút hơn tuỳ vào từng phiên bản, đồng hồ trung tâm hiển thị vòng tua dạng analog, phanh tay điện tử hiện đại và màn hình hiển thị HUD trên kính chắn gió. Ngoài ra còn có hệ thống điều hòa tự động, hệ thống thông tin giải trí MZD connect với màn hình cảm ứng 7 inch, chìa khóa thông minh, ga tự động. Không gian khoang chứa đồ rộng hơn.

Về động cơ, Mazda3 2017 tại Việt Nam vẫn được nhà sản xuất trang bị động cơ xăng SkyActiv với 3 tùy chọn 1.5L Sedan, 1.5L Hatchback và 2.0L Sedan. Động cơ SkyActiv dung tích 1.5L cho công suất 112 mã lực tại 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 144 Nm tại 4.000 vòng/phút. Trong khi đó, bản SkyActiv 2.0L cho công suất 162 mã lực tại 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 210 Nm tại 4.000 vòng/phút, đi kèm hộp số tự động 6 cấp SkyActiv-Drive.
Trang bị an toàn mới trên Mazda3 2017 so với phiên bản hiện nay là được bổ sung hệ thống kiểm soát gia tốc GVC (G-vetoring control) hoàn toàn mới nhằm ổn định thân xe. Ngoài ra, Mazda3 2017 còn được trang bị 6 túi khí, phanh tay điện tử hệ thống chống bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD, trợ lực phanh, cân bằng điện tử, hệ thống phát hiện điểm mù, cảnh báo chuyển làn đường, ghế trẻ em Isofix...
Tại Việt Nam, Mazda3 2017 bán ra thị trường với 3 phiên bản lựa chọn: 1.5L sedan, 1.5L hatchback và 2.0L có giá công bố lần lượt là 690, 715 và 805 triệu đồng. Đáng chú ý, thời gian bảo hành dành cho Mazda3 tăng lên đến 5 năm hoặc 150.000 km.

Trường Đại học Thành Đông tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 1

Sáng 27.5, Trường Đại học Thành Đông tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 1 - 2017 cho 333 sinh viên
Các sinh viên tốt nghiệp thuộc 5 ngành: kế toán, công nghệ kỹ thuật xây dựng, công nghệ thông tin, quản lý đất đai và quản trị kinh doanh. Trong đó, 9,4% sinh viên đạt loại xuất sắc, 17,7% đạt loại giỏi, 69,9% đạt loại khá và 3% đạt loại trung bình.    

Xem thêm:    bao hanh tu lanh hitachi tai ha noi  sua tu lanh hitachi , bảo hành tủ lạnh samsung

UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức lễ ra mắt Quỹ khuyến tài Tây Bắc - Cẩm Giàng


Trường Đại học Thành Đông hiện đào tạo 8 chuyên ngành bậc đại học, 3 chuyên ngành bậc cao học với tổng số 3.000 sinh viên. Năm 2016, trường có 457 sinh viên tốt nghiệp đại học. Trong đó, hơn 73,7% số sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm, 14% tiếp tục học sau đại học. 94% số sinh viên học chuyên ngành quản lý đất đai tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp.

Ngày 27.5, Ban Chỉ đạo hoạt động hè thị trấn Tứ Kỳ tổ chức ra quân hoạt động hè và phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2017.
Ban Chỉ đạo hoạt động hè thị trấn trao 6 suất quà, mỗi suất trị giá 200.000 đồng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Sau lễ phát động, Đoàn Thanh niên thị trấn huy động trên 70 học sinh ra quân cắt cỏ, dọn vệ sinh trục đường Tây Nguyên và Đền liệt sĩ huyện.

Hè năm nay, Đoàn Thanh niên thị trấn Tứ Kỳ sẽ phối hợp với Trạm Y tế thị trấn tổ chức khám, chữa bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho các thương binh, bệnh binh đau ốm kéo dài; phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội thăm hỏi, tặng quà, chăm sóc các gia đình có công với cách mạng và tổ chức lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ; mở hội thi tìm hiểu về bạo lực và xâm hại trẻ em; tổ chức hội trại, giao lưu văn nghệ, trò chơi dân gian…
Sáng 27.5, Liên đoàn Lao động tỉnh trao 30 triệu đồng hỗ trợ chị Đỗ Thị Hường ở xã Quang Trung (Tứ Kỳ) xây nhà “Mái ấm công đoàn”.
Chị Hường là công nhân Công ty TNHH Young Tech có hoàn cảnh rất khó khăn. Chồng chị mắc bệnh hiểm nghèo, dù chi phí rất tốn kém để chữa bệnh nhưng vẫn không qua khỏi. Một mình chị phải gánh vác mọi việc trong gia đình, nuôi 2 con nhỏ ăn học trong khi bản thân cũng thường xuyên đau ốm.

Saturday, May 27, 2017

UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức lễ ra mắt Quỹ khuyến tài Tây Bắc - Cẩm Giàng

Sáng 27.5, tại Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức lễ ra mắt Quỹ khuyến tài Tây Bắc - Cẩm Giàng và khen thưởng học sinh giỏi năm học 2016-2017.
Quỹ khuyến tài Tây Bắc - Cẩm Giàng ra đời nhằm góp phần chăm lo, bồi dưỡng nhân tài, tạo động lực cho các em học sinh phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập.

Xem thêm: sửa chữa tủ lạnh hitachi tại hà nội , sửa chữa tủ lanh hitachitrung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi

Đảng bộ huyện Thanh Hà đã sớm xác định khâu đột phá


Nhân dịp này, Tập đoàn Tây Bắc trao 1 tỷ đồng cho quỹ khuyến tài. UBND huyện Cẩm Giàng khen thưởng 51 học sinh đoạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và 15 giáo viên có thành tích đào tạo học sinh giỏi năm học 2016-2017
Thời gian qua, phong trào khuyến học, khuyến tài của huyện Cẩm Giàng luôn được quan tâm. Hằng năm, huyện có từ 500-600 học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trong đó nhiều em đỗ thủ khoa. Công tác giáo dục mũi nhọn được quan tâm đúng mức, nhiều học sinh đoạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Riêng năm học 2016-2017, huyện có 51 em học sinh đoạt giải   giỏi cấp tỉnh, huyện Cẩm Giàng xếp thứ 3 toàn tỉnh về đồng đội học sinh giỏi lớp 9.
Công ty CP Phát triển nhà và Sản xuất vật liệu xây dựng Chí Linh hiện chưa nộp tiền thuê đất, chưa kê khai, nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy định.

Đây là kết luận thanh tra của Sở Tài nguyên và Môi trường. Theo đó, năm 2004, công ty này được UBND tỉnh cho thuê gần 40 ha đất tại phường Hoàng Tân (Chí Linh) để xây dựng nhà máy sản xuất gạch gốm. Do thiếu vốn và khó tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp đã dừng hoạt động từ năm 2013 nhưng không thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư. Hiện công ty vẫn nợ ngân sách nhà nước 2 tỷ 965 triệu đồng tiền thuê đất, trong đó tiền phạt do chậm nộp là hơn 1 tỷ đồng. Ngoài ra, công ty còn chưa kê khai, nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo quy định.
Khoảng 3 giờ 30 ngày 27.5, tại km 44+400, đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đoạn qua địa phận xã Cổ Bì (Bình Giang) xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm 3 người thương vong.
Vụ tai nạn xảy ra giữa ô tô con 29A-494.63 và ô tô tải 3,5 tấn 29H-027.02 chạy cùng chiều, hướng Hà Nội - Hải Phòng, khiến 2 người trên ô tô con tử vong tại chỗ, 1 người khác bị thương.
Lực lượng công an có mặt tại hiện trường để xác định danh tính các nạn nhân, điều tiết giao thông và điều tra làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn.

Đảng bộ huyện Thanh Hà đã sớm xác định khâu đột phá

Thực hiện Chỉ thị 05, Đảng bộ huyện Thanh Hà đã sớm xác định khâu đột phá, những nội dung trọng tâm, trọng điểm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo.
Sau 1 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 05 CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Thanh Hà đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ.

Xem thêm: bao hanh tu lanh hitachi , sua chua tu lanh hitachibảo hành tủ lạnh hitachi                

Nhiều tháng qua, giá lợn thịt liên tục giảm sâu kỷ lục


Chuyển động từ việc đột phá: Thực hiện Chỉ thị 05 với những bài học, kinh nghiệm từ thành công trong thực hiện Chỉ thị 03, Đảng bộ huyện Thanh Hà đã sớm xác định khâu đột phá, những nội dung trọng tâm, trọng điểm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo.

Qua các buổi tiếp xúc cử tri, tiếp công dân và nắm bắt dư luận, vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), xử lý đất xen kẹp, dôi dư... được rất nhiều cử tri quan tâm, nhiều nơi xảy ra tình trạng giao đất trái thẩm quyền gây bức xúc trong nhân dân. Huyện ủy Thanh Hà đã lựa chọn việc đẩy mạnh công tác quản lý đất đai là một trong 4 công việc đột phá trong thực hiện Chỉ thị 05. UBND huyện khẩn trương xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai; đồng thời, chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất và UBND các xã, thị trấn tập trung hướng dẫn, rà soát lập hồ sơ cấp GCNQSDĐ ở, cấp đổi GCNQSDĐ nông nghiệp, xử lý đất xen kẹp, dôi dư, đất vi phạm Quyết định 1654 của UBND tỉnh, đất giao trái thẩm quyền. Các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, cán bộ địa chính cấp xã nêu cao trách nhiệm, nỗ lực vượt khó để hoàn thành một khối lượng công việc lớn. Sau thời gian đầu thực hiện, Ban Thường vụ Huyện ủy đã triệu tập cuộc họp chuyên đề về tình hình xử lý đất đai, trực tiếp nghe cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện báo cáo cụ thể, từ đó kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc nảy sinh.

Nhờ sự vào cuộc tích cực, đến nay, toàn huyện đã có 40.542 hộ được cấp GCNQSDĐ nông nghiệp, đạt 97,5%; 39.174 hộ được cấp GCNQSDĐ ở, đạt 97,3%. Huyện đã rà soát được 1.201 hộ có đất xen kẹp và 1.710 hộ sử dụng đất dôi dư tại 25 xã, thị trấn. Phòng chuyên môn đã trích lục đo vẽ bổ sung, lập hồ sơ trình UBND huyện quyết định xử lý chuyển mục đích sử dụng sang đất ở cho các hộ. Toàn huyện đã rà soát 2.115 hộ sử dụng đất trái thẩm quyền với tổng diện tích 775.943 m2. Sau khi xác minh rõ thời điểm của từng hộ được giao đất, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện tiếp tục hướng dẫn và phối hợp với các xã, thị trấn xây dựng hồ sơ trình ký theo quy định.

Nhiều tháng qua, giá lợn thịt liên tục giảm sâu kỷ lục

Nhiều tháng qua, giá lợn thịt liên tục giảm sâu kỷ lục khiến nhiều người nuôi lợn lao đao.Hầu hết các trang trại đã phải giảm đàn, tạm ngưng nhập lợn giống. Vì thế, sản lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi (TACN) cũng giảm mạnh.

Xem thêm: bảo hành tủ lạnh hitachi việt namsua tu lanh hitachi tai ha noi , trung tam bao hanh tu lanh hitachi ha noi   

Huyện Kim Thành đã và đang quy hoạch phát triển


Các đại lý cám được ví như "cánh tay" nối dài của các doanh nghiệp sản xuất TACN. Để đối phó với tình trạng ế ẩm, không ít đại lý đã chấp nhận bán chịu cho người nuôi lợn để giữ mối cũng như hỗ trợ người chăn nuôi. Ông Đoàn Văn Ảnh, chủ một đại lý cám CP Việt Nam tại phường Hải Tân (TP Hải Dương) cho biết: "Trước đây trung bình mỗi tháng nhà tôi bán được 300-400 tấn cám các loại. Từ đầu năm đến nay, có tháng chỉ bán được 40-50 tấn. Thời điểm này khách hàng chủ yếu mua cám dành cho lợn nái, rất ít người mua cám tăng trọng cho lợn thịt. Cám phần lớn phải bán chịu cho người chăn nuôi, nhất là các khách hàng lớn".

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hải Dương hiện có 67 cơ sở sản xuất và gia công TACN. Hằng năm, các cơ sở này cung cấp ra thị trường hơn 2 triệu tấn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và đậm đặc, trong đó tiêu thụ nội tỉnh chiếm gần 60%. TACN thường chiếm 70% chi phí sản xuất trong chăn nuôi lợn. Hải Dương có nhiều doanh nghiệp sản xuất TACN quy mô lớn như: Công ty CP Chăn nuôi CP Việt Nam (Chi nhánh Hải Dương), Công ty CP Sản xuất thức ăn chăn nuôi Vina, Công ty TNHH Sản xuất thức ăn chăn nuôi ANT, Công ty TNHH Thiên Tôn... Để hỗ trợ cho người chăn nuôi vượt qua khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã giảm giá bán. Công ty CP Sản xuất thức ăn chăn nuôi Vina giảm từ 2-5% giá bán tùy sản phẩm, Công ty CP Chăn nuôi CP Việt Nam giảm 200 đồng/kg cám... Riêng Công ty TNHH Thiên Tôn còn sản xuất dòng sản phẩm mới TT-999 có giá chỉ còn 180.000 đồng/bao 25 kg.

Theo ông Nguyễn Văn Nghị, Giám đốc Công ty CP Sản xuất và thương mại Đại An Tín ở cụm công nghiệp An Đồng (Nam Sách), doanh nghiệp hiện có 200 đại lý cấp 1 ở khu vực phía Bắc, riêng Hải Dương có 30 đại lý. Từ tháng 4.2017, công ty đã thực hiện khoanh nợ, giãn nợ cho các đại lý để họ giảm áp lực khi phải bán chịu cám cho người chăn nuôi. Doanh nghiệp cũng tập trung nâng cấp dây chuyền và tổ chức lại sản xuất để hạ giá bán sản phẩm.  

"Những lúc như thế này, doanh nghiệp sản xuất TACN cần đồng hành cùng người chăn nuôi vượt qua khó khăn, bởi cứu người chăn nuôi cũng chính là cứu doanh nghiệp. Ngoài việc giảm giá bán sản phẩm, chúng tôi đã khoanh nợ, giãn nợ cho nhiều đại lý cấp 1, nhất là các vùng nuôi nhiều lợn thịt ở khắp các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ", ông Phạm Duy Tuyên, Giám đốc Công ty TNHH Thiên Tôn cho biết. Từ giữa năm 2016 đến nay, doanh nghiệp này đã đầu tư hơn 10 tỷ đồng để tự động hóa hoàn toàn 2 dây chuyền sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ông Nguyễn Văn Phú, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, bên cạnh các biện pháp trước mắt để "giải cứu" như mở các bàn thịt lợn sạch, bình ổn thị trường, hỗ trợ giá TACN... cần cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, định hình theo chuỗi từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ. Đặc biệt là phải xây dựng các mô hình chăn nuôi có liên kết tạo thành các HTX, tổ hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ như các công ty liên doanh lớn đã và đang làm để giảm bớt chi phí trung gian. Tuyên truyền, khuyến cáo các đơn vị sản xuất, kinh doanh TACN trên địa bàn điều chỉnh giá bán phù hợp trên tinh thần chia sẻ với người chăn nuôi vượt qua khó khăn. Về lâu dài, các doanh nghiệp này cần rà soát quy trình sản xuất, tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại để giảm chi phí sản xuất, giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Friday, May 26, 2017

Huyện Kim Thành đã và đang quy hoạch phát triển

Để đáp ứng nhu cầu về đất ở, kinh doanh dịch vụ của người dân, huyện Kim Thành đã và đang quy hoạch, phát triển nhiều khu dân cư (KDC) mới
Mở rộng thị tứ: Cộng Hòa là một trong những xã về đích nông thôn mới đầu tiên của huyện. Đây cũng là địa phương từ lâu có nghề thu mua, chế biến hành tỏi và các loại hình vận tải rất phát triển. Nhu cầu về đất ở cũng như phát triển kinh tế dịch vụ của người dân khá lớn trong khi quỹ đất hạn hẹp.

Xem thêm: bảo hành tủ lạnh hitachi việt nam,sua chua tu lanh hitachi ,bao hanh tu lanh hitachi
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh trong thời gian thu hoạch lúa chiêm xuân


Để tháo gỡ khó khăn, từ nhiều năm nay, huyện Kim Thành đã có chủ trương xây dựng KDC mới ở xã Cộng Hòa. Tuy nhiên, năm 2016, huyện mới hoàn chỉnh quy hoạch và hoàn thành giải phóng mặt bằng. Theo quy hoạch, KDC mới rộng 3,1 ha, nằm cạnh đường tỉnh 389, tổng vốn đầu tư hơn 41 tỷ đồng. Dự kiến KDC sẽ thu hút hơn 100 hộ đến sinh sống, kinh doanh. Hiện huyện đang tiến hành lựa chọn nhà đầu tư. Do có vị trí thuận lợi, KDC mới này chắc chắn sẽ thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần quan trọng xây dựng Cộng Hòa trở thành đô thị loại V vào năm 2025.

Hiện nay, huyện Kim Thành cũng đang tập trung đầu tư mở rộng KDC mới ở phía đông thị tứ Đồng Gia với diện tích 3,59 ha. Đồng Gia nằm ở khu vực trung tâm 6 xã khu C, tiếp giáp với TP Hải Phòng và có đường tỉnh 388 chạy qua. Do tiểu thủ công nghiệp-thương mại, dịch vụ phát triển mạnh nên nhu cầu về đất ở, nơi buôn bán, kinh doanh của người dân ở đây rất cao. Năm 2016, huyện đã hoàn chỉnh quy hoạch, tiến hành đền bù và san lấp mặt bằng KDC này.
Ông Phan Thanh Hải, Chủ tịch UBND xã Đồng Gia cho biết: "Diện tích mở rộng KDC tuy không lớn nhưng cơ bản đáp ứng nhu cầu nhà ở và tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế. Tỉnh cũng đang có chủ trương quy hoạch xây dựng chợ đầu mối nông sản... chắc chắn sẽ tạo thêm thuận lợi để thu hút doanh nghiệp, người dân đầu tư kinh doanh và sinh sống trên địa bàn".

Xây dựng đô thị loại IV: Ngoài mở rộng các KDC mới ở các thị tứ, huyện Kim Thành đang tập trung nguồn lực để xây dựng thị trấn Phú Thái trở thành đô thị loại IV vào năm 2025 theo quy hoạch của tỉnh. Đề án quy hoạch thị trấn Phú Thái trở thành đô thị loại IV dự kiến sẽ phát triển thêm 5 KDC mới, phấn đấu quy mô dân số đạt từ 50.000 người trở lên.

Từ năm 2011, được sự cho phép của UBND tỉnh, huyện đã kêu gọi Công ty CP Thái Sơn Bắc Hà triển khai đầu tư xây dựng KDC Đầm Chợ rộng gần 5 ha, dự kiến thu hút hơn 200 hộ đến sinh sống, kinh doanh. Do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng nên cuối năm 2015, công ty mới tập trung san lấp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện doanh nghiệp đang hoàn thiện hệ thống cây xanh, bến xe và khu vui chơi, phục vụ nhu cầu của người dân địa phương.
Huyện cũng đã và đang tổ chức san lấp mặt bằng để kêu gọi chủ đầu tư xây dựng KDC Bệnh viện với quy mô 7,66 ha. KDC mới này được quy hoạch hướng tới một đô thị xanh, thân thiện với môi trường. Hệ thống cây xanh và khu vui chơi được thiết kế hài hòa mang đến môi trường sống trong lành cho các hộ dân. Cũng gần khu vực này, huyện đang xây dựng tuyến đường tránh thị trấn Phú Thái dài 1,7 km. Sau khi thông tuyến, huyện sẽ tiếp tục mở thêm các KDC mới, kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Ông Nguyễn Văn Nghiệp, Trưởng Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Kim Thành cho biết: "Ngoài các KDC mới đã được quy hoạch từ trước, huyện đang tích cực chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền địa phương thu hồi đất, mở rộng KDC mới ở ven đường 20-9 thị trấn Phú Thái".
Thời gian tới, Kim Thành sẽ có thêm nhiều KDC, khu đô thị mới. Các KDC mới cùng với thị trấn hiện có sẽ tạo nên mạng lưới đô thị, thu hút người dân đến đầu tư sản xuất, kinh doanh và sinh sống. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.

Thursday, May 25, 2017

Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh trong thời gian thu hoạch lúa chiêm xuân

Hiện nay, giá bán nhiều loại cá thương phẩm tại ao đều giảm từ 10.000-12.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.Giá bán cá rô phi từ 23.000-25.000 đồng/kg, cá chép từ 40.000-45.000 đồng/kg, cá trắm to từ 50.000-55.000 đồng/kg... Nguyên nhân do lượng cá thương phẩm còn tồn đọng nhiều, người dân chậm thả nuôi vụ mới.Tình trạng này khiến lượng tiêu thụ cá giống ở các cơ sở sản xuất cá giống giảm so với cùng kỳ năm trước.

Xem thêm: bảo hành tủ lạnh hitachi hà nội , sua tu lanh hitachi tai ha noi,bao hanh tu lanh hitachi

Lần đầu tiên HĐND tỉnh tiến hành hoạt động chất vấn giữa 2 kỳ họp


Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh, trong thời gian thu hoạch lúa chiêm xuân (từ ngày 25.5 - 15.6), Hải Dương có khả năng xảy ra từ 2-3 đợt mưa rào và dông.
Trong cơn dông đề phòng có gió giật mạnh, gây ảnh hưởng đến năng suất lúa, làm chậm tiến độ sản xuất vụ mùa.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương chỉ đạo nông dân thu hoạch nhanh lúa xuân theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng", "3 nhanh" (gặt nhanh, làm đất nhanh, gieo cấy nhanh). Đối với trà xuân muộn, nông dân cần chú ý phun trừ bệnh rầy nâu, khô vằn, lem lép hạt có thể phát sinh, gây hại mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm.

* Giống lúa thuần QP-5 ngắn ngày cho năng suất cao
Sáng 24.5, tại xã Hồng Lạc (Thanh Hà), Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học tỉnh (Sở Khoa học và Công nghệ) đánh giá mô hình sản xuất thử giống lúa thuần QP - 5.
Giống QP - 5 được trồng thử nghiệm 20 ha ở vụ chiêm xuân năm nay với 368 hộ tham gia thuộc các xã Kim Xuyên (Kim Thành) và Hồng Lạc (Thanh Hà). Kết quả cho thấy, trong thời tiết vụ chiêm xuân, giống QP - 5 không xuất hiện bạc lá gây hại, nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy nâu, khả năng chống đổ tốt. Dự kiến năng suất đạt 71,3 - 72,1 tạ/ha, thu lãi 28,3 triệu đồng/ha, cao hơn giống lúa đối chứng Bắc thơm số 7 gần 9 triệu đồng/ha. Vụ mùa tới, giống QP - 5 tiếp tục được trồng để đánh giá
Hai ống khói trên thường xả khói vào lúc người dân đi bộ, tập thể dục, trẻ em vui chơi, gây khó chịu, khó thở, nhức đầu.
Ống khói của xưởng sản xuất bao bì Hoàng Lê (ảnh) trụ sở cạnh quốc lộ 5 đoạn khu 11, phường Bình Hàn (TP Hải Dương) và một ống khói khác của xưởng sản xuất thạch rau câu tư nhân (không có biển tên) ở ngay kế bên thường xuyên nhả khói đen vào các buổi sáng sớm và chiều tối.

Mỗi khi khói bốc lên gây khó chịu, khó thở, nhức đầu. Không chỉ các hộ xung quanh chịu ảnh hưởng, mỗi khi gió bấc, khói tạt sang cả khu dân cư số 14, 15 phường Quang Trung (TP Hải Dương), khiến các hộ ở đây luôn phải đóng kín cửa.

Hai ống khói trên thường xả khói vào lúc người dân đi bộ, tập thể dục, trẻ em vui chơi. Đề nghị UBND phường Bình Hàn sớm kiểm tra, yêu cầu các cơ sở sản xuất trên có biện pháp khắc phục, trả lại môi trường trong lành cho người dân.

Lần đầu tiên HĐND tỉnh tiến hành hoạt động chất vấn giữa 2 kỳ họp

Sáng 24.5, lần đầu tiên HĐND tỉnh tiến hành hoạt động chất vấn giữa 2 kỳ họp về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) giai đoạn 2011-2016.
Các đồng chí: Nguyễn Mạnh Hiển, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thị Ngọc Bích, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Thanh Mai, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì. Dự phiên chất vấn có đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh, thành viên các Ban HĐND tỉnh và lãnh đạo một số sở, ngành, huyện và các trung tâm đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh.

Xem thêm: bao hanh tu lanh hitachi ,bảo hành tủ lạnh hitachi tại hà nộibao hanh tu lanh hitachi

Thiếu tướng Đinh Xuân Ứng đề nghị Đảng ủy Bộ CHQS tỉnh


Phát biểu khai mạc, đồng chí Nguyễn Mạnh Hiển, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh nhấn mạnh, đây là hoạt động thường xuyên theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 nên các đại biểu cần thẳng thắn trao đổi, làm rõ những điểm cần điều chỉnh về chủ trương, cơ chế, chính sách, tổ chức vận hành nhằm tìm giải pháp chung nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT.

Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), giai đoạn 2011-2016, toàn tỉnh dạy nghề cho hơn 44.000 LĐNT, tỷ lệ có việc làm đạt 84,5%. Trong đó, 875 LĐNT bị thu hồi đất, 4.458 người thuộc hộ nghèo, 71 người có công... Toàn tỉnh hiện có 33 cơ sở đào tạo, dạy nghề. LĐNT tham gia các lớp đào tạo nghề được hỗ trợ kinh phí đào tạo theo mức quy định tại Quyết định số 461/QĐ-UBND ngày 21.2.2011 của UBND tỉnh.

Gần 10 lượt ý kiến trao đổi, chất vấn tại hội nghị đã tập trung phân tích, làm rõ những nguyên nhân hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn vừa qua. Giải đáp các vấn đề do các đại biểu nêu ra, đồng chí Vũ Doãn Quang, Giám đốc Sở LĐTBXH nêu rõ một số nguyên nhân hạn chế dẫn đến kết quả đào tạo nghề cho LĐNT đạt thấp như: công tác tuyên truyền, huy động chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp và nhân dân tham gia  công tác đào tạo nghề, phát triển ngành nghề nông thôn để tạo cầu việc làm chưa thường xuyên, liên tục. Sự phối hợp giữa UBND cấp huyện, xã với các cơ sở dạy nghề chưa chặt chẽ, chưa phối hợp tốt trong công tác khảo sát và đề xuất danh mục nghề đào tạo... Mạng lưới cơ sở dạy nghề phân bổ không đều giữa các địa phương. Sự phối hợp của các doanh nghiệp với các cơ sở dạy nghề chưa gắn kết thường xuyên. Chất lượng đào tạo một số nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Lãnh đạo Sở LĐTBXH cũng nhận trách nhiệm của ngành mình, đồng thời phản ánh một số sở, ngành là thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 1956 của tỉnh nhưng chưa thực sự quan tâm trong triển khai đề án
Cũng tại phiên chất vấn, lãnh đạo Sở Tài chính cho biết sẽ kịp thời cấp và thanh quyết toán kinh phí cho các cơ sở dạy nghề; lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư trả lời về việc tham mưu phân bổ đầu tư cho dự án hằng năm, kết quả đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Đồng chí Lương Văn Cầu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đồng tình với giải pháp của đại diện một số trung tâm đào tạo, dạy nghề nêu là cần phải tổ chức lại cuộc khảo sát tổng thể, quy mô toàn tỉnh về nhu cầu đào tạo nghề. Cần đánh giá lại hiệu quả phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT để có quy hoạch đào tạo nghề phù hợp. Nhiều giải pháp khác cũng đã được bàn bạc, thảo luận để tìm hướng nâng cao hiệu quả đào tạo nghề LĐNT trong giai đoạn tới.

Phát biểu kết luận phiên chất vấn, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Mạnh Hiển hoan nghênh tinh thần thẳng thắn trao đổi, vì mục tiêu chung nhằm tháo gỡ khó khăn trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Qua chất vấn và trả lời chất vấn đã cho thấy công tác đào tạo nghề cho LĐNT của tỉnh bên cạnh những kết quả đạt được đã bộc lộ những hạn chế, khó khăn.

Để sớm khắc phục những hạn chế, đồng chí đề nghị UBND tỉnh cần tích cực chỉ đạo các sở, ngành, địa phương sớm hoàn thành công tác rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở dạy nghề cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đào tạo nghề phải gắn với thị trường lao động. Thực hiện việc sáp nhập 3 trung tâm: kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề, dạy nghề, giáo dục thường xuyên thành 1 trung tâm.

Thiếu tướng Đinh Xuân Ứng đề nghị Đảng ủy Bộ CHQS tỉnh

Thiếu tướng Đinh Xuân Ứng đề nghị Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh tiếp tục quan tâm, nâng cao chất lượng công tác dân vận đồng bào tôn giáo..
Chiều 24.5, đoàn công tác do Thiếu tướng Đinh Xuân Ứng, Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 3 làm trưởng đoàn làm việc với Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh để nắm tình hình về công tác dân vận đồng bào tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

Xem thêm:  trung tam bao hanh tu lanh hitachi tai ha noi ,  bảo hành tủ lạnh hitachi trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi   

Về hưu và có gần 30 năm gắn bó với câu lạc bộ chèo làng Đông P2


Thời gian qua, Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng, các lực lượng nắm chắc tình hình địa bàn, tư tưởng dư luận xã hội, những mâu thuẫn phát sinh trong nhân dân. Cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang tỉnh đã phối hợp làm tốt việc tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo trên địa bàn thực hiện đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, nhất là ở vùng đồng bào tôn giáo được thực hiện theo Luật Nghĩa vụ quân sự.

Tuy nhiên, việc phối hợp tham mưu giải quyết khiếu kiện trong vùng tôn giáo còn kéo dài; công tác bồi dưỡng, phát triển đảng viên, xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán ở cơ sở trong số quân nhân xuất ngũ, lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên là người có đạo tỷ lệ còn thấp...

Thiếu tướng Đinh Xuân Ứng đề nghị Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh tiếp tục quan tâm, nâng cao chất lượng công tác dân vận đồng bào tôn giáo; kịp thời tham mưu, vận dụng linh hoạt các hình thức dân vận, góp phần giải quyết, xử lý dứt điểm những khó khăn, vướng mắc trong đồng bào có đạo...
Đồng chí Nguyễn Mạnh Hiển nhấn mạnh, cần thống nhất nhận thức về đào tạo nghề nói chung và cho LĐNT nói riêng là phải bảo đảm các quy định của pháp luật về đội ngũ giáo viên, giáo trình, cơ sở vật chất. Đối tượng học phải rõ và chỉ đào tạo những người còn trong độ tuổi lao động. Đồng chí cũng đồng tình với phương án huy động, liên doanh, liên kết để có đội ngũ giáo viên có khả năng, chuẩn trình độ, đáp ứng yêu cầu dạy nghề. Dạy nghề trong doanh nghiệp cũng phải có cơ chế hỗ trợ. Cần chấm dứt ngay tình trạng vừa dạy vừa "dỗ", vận động học viên "đánh trống ghi tên". Triển khai hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo hướng thực chất hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong tình hình hiện nay; gắn đào tạo nghề với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giảm nghèo bền vững. Đẩy mạnh tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với LĐNT. Đồng ý triển khai điều tra, khảo sát lại nhu cầu học nghề, đào tạo nghề trên địa bàn toàn tỉnh. Kèm theo đó là có chiến lược cụ thể để có giải pháp toàn diện về dạy nghề trên toàn tỉnh trong 5 năm tới.

Đồng chí cũng đề nghị UBND tỉnh xem xét, nghiên cứu chính sách đối với các cơ sở dạy nghề đăng ký nghề dạy, số lượng đào tạo gắn với việc đào tạo theo địa chỉ. Cần nhất quán quan điểm kinh phí dành cho đào tạo nghề LĐNT hằng năm chỉ tăng chứ không giảm nhưng phải có kế hoạch chi tiết cụ thể để quản lý chặt chẽ, hiệu quả.

Sunday, May 21, 2017

Về hưu và có gần 30 năm gắn bó với câu lạc bộ chèo làng Đông P2

Ông Thuyết cũng là người góp phần không nhỏ gây dựng phong trào văn hóa văn nghệ tại địa phương và tiếp nối ước mơ biểu diễn văn hóa văn nghệ cho nhiều trẻ em, học sinh thôn Đông Hội, xã Ninh An. Hiện nay trên địa bàn xã Ninh An có hơn 10 em đang theo học tại các trường văn hóa, âm nhạc, trong đó có 5 em đang theo học tại Học viện âm nhạc quốc gia Hà Nội. Trong đó có công rất lớn của ông Tạ Quang Thuyết trong việc bồi dưỡng, nuôi lớn và truyền cảm hứng nghệ thuật cho các em có niềm đam mê và tố chất văn hóa nghệ thuật.

Xem thêm: trung tâm bảo hành hitachi hà nội, bảo hành tủ lạnh hitachi,bao hanh tu lanh hitachi

Về hưu và có gần 30 năm gắn bó với câu lạc bộ chèo làng Đông


Nghỉ hưu đã nhiều năm, năm nay đã 76 tuổi nhưng ông Tạ Quang Thuyết không chọn cho mình sự nhàn hạ, nghỉ ngơi trong căn nhà nhỏ với nhiều bằng khen, giấy khen giành được trong một đời gắn bó với nghệ thuật chèo, ông Thuyết vẫn muốn hun đúc lòng đam mê chèo cho học sinh, sinh viên quê nhà và không sợ mệt, sợ khó khi nhiệt tình hướng dẫn và thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ tại cơ sở, cho các cơ quan, đơn vị có nhu cầu đạo diễn, dàn dựng, tư vấn để tham gia các kỳ hội diễn quần chúng trong tỉnh.

Hiện ông Thuyết vẫn tâm huyết dàn dựng các chương trình văn nghệ phục vụ các ngày lễ lớn, hướng dẫn các hội viên và con, cháu trong họ hàng, làng xã có nhu cầu và yêu mến môn nghệ thuật dân tộc để làm sống lại tình yêu với nghệ thuật chèo. Đồng thời tiếp tục là thành viên nòng cốt trong CLB chèo làng Đông để thu hút, tập hợp ngày càng nhiều hơn những người yêu nghệ thuật chèo, tham gia sinh hoạt trong CLB để ngày càng yêu chèo hơn, sống vui, sống khỏe và có ích hơn.

Tình yêu với nghệ thuật chèo của ông Tạ Quang Thuyết được chị Bùi Thị Thanh Nhàn, công chức văn hóa xã Ninh An nhận xét: Nhờ có ông Thuyết mới có CLB chèo làng Đông và Ninh An được biết đến là nơi có phong trào văn hóa văn nghệ phát triển của huyện Hoa Lư. Với những hoạt động của mình, ông Thuyết đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân Ninh An, hoàn thành sớm và nâng cao tiêu chí văn hóa trong xây dựng NTM…

Về hưu và có gần 30 năm gắn bó với câu lạc bộ chèo làng Đông

Về hưu và có gần 30 năm gắn bó với câu lạc bộ chèo làng Đông, thôn Đông Hội, xã Ninh An (Hoa Lư), ông Tạ Quang Thuyết đã cùng với CLB khôi phục và gìn giữ nét đẹp truyền thống nghệ thuật chèo và giành nhiều giải thưởng trong các hội thi nghệ thuật quần chúng trong huyện, trong tỉnh.
Chúng tôi gặp ông Thuyết và nhận rõ chất nghệ sĩ với “máu” chèo đã ăn sâu và ngấm vào ông từ rất lâu rồi, điều này thể hiện rõ nhất ở việc ông nói chuyện mà như đang hát với những câu nói như ngân dài hơn so với bình thường và luôn miệng nói về các làn điệu chèo, về các nhạc cụ biểu diễn, về những tác phẩm ông đã sáng tác để CLB làng ông đi dự thi luôn đạt nhất, nhì trong Hội thi nghệ thuật quần chúng của huyện, của tỉnh qua các năm. Lắng nghe ông chơi có đến gần chục loại nhạc cụ dân tộc, từ nhị đến các loại đàn nguyệt, đàn tranh, tam thập lục, tỳ bà…, việc ông thổi sáo, đánh trống và nói về chèo với đôi mắt bừng sáng, đê mê có thể thấy ông yêu môn nghệ thuật này như thế nào và quyết tâm gìn giữ nó ra sao.

Xem thêm: ,hang bao hanh tu lanh hitachibảo hành tủ lạnh hitachi việt nambảo hành tủ lạnh hitachi hà nội

Hiện một số người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp


Ông Tạ Quang Thuyết chia sẻ: “Tôi từng là diễn viên trong một Đoàn nghệ thuật lớn của Trung ương, sau đó chuyển về tỉnh làm công tác quản lý cho đến khi về hưu. Nhiều năm trực tiếp và gắn bó với các loại hình nghệ thuật trong tôi luôn đau đáu về nghề và nghĩ phải truyền đạt lại cho thế hệ sau. Tôi nghĩ, phải có phong trào quần chúng mạnh thì mới có chèo chuyên nghiệp. Tuy đã nghỉ hưu nhưng tôi vẫn có đam mê với môn chèo nên thành lập CLB chèo làng Đông, thường xuyên gặp gỡ các CLB chèo trong huyện, trong tỉnh để giao lưu, học hỏi và phát huy nghệ thuật chèo trong phong trào ca hát quần chúng tại làng, tại xã”.

CLB chèo làng Đông, thôn Đông Hội thường xuyên duy trì 18-20 thành viên và hiện đang có 20 thành viên, là những người nông dân chân chất, bận bịu việc nhà nông nhưng có rất nhiều tình yêu với nghệ thuật chèo, khi được ông Thuyết đứng ra tập hợp, truyền đạt, giảng dạy cách hát chèo đã nỗ lực học hỏi, rèn luyện để CLB duy trì hàng chục năm nay, trở thành nơi sinh hoạt tinh thần và gìn giữ nét văn hóa truyền thống quê hương cho nhiều người dân trong thôn, trong xã.

Hàng năm, nhân dịp các ngày lễ, Tết và ngày kỷ niệm lớn của địa phương, đất nước, CLB đi biểu diễn và giao lưu với nhiều CLB nghệ thuật khác trong huyện, trong tỉnh, góp phần thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng trong nhân dân. Đặc biệt, CLB chèo làng Đông đã giành được khá nhiều huy chương trong các cuộc thi nghệ thuật quần chúng các cấp, được nhiều CLB trong huyện, trong tỉnh ghi nhận, học hỏi. Trong hơn 10 năm trở lại đây, CLB chèo làng Đông đã giành được 15 huy chương vàng, bạc trong các hội thi nghệ thuật quần chúng của huyện, của tỉnh; trong đó có nhiều tác phẩm đi vào lòng người, có ý nghĩa giáo dục cao, được người xem ghi nhớ, thích thú, do chính ông Tạ Quang Thuyết sáng tác và chỉ đạo dàn dựng. Tiêu biểu như tác phẩm: “Vợ chồng nhà khướt” được giải nhất hội thi nghệ thuật quần chúng huyện Hoa Lư năm 2015, lên án, phê phán thói xấu nghiện rượu đã ảnh hưởng đến sức khỏe, hạnh phúc gia đình và an ninh trật tự làng xã; tác phẩm “Đầu thông, đường thoáng” – nội dung về công cuộc vận động nhân dân phải thông suy nghĩ để hiến đất làm đường trong xây dựng NTM, góp phần xây dựng quê hương no ấm, hạnh phúc, được giải đặc biệt tại Hội diễn nghệ thuật quần chúng tỉnh Ninh Bình năm 2012…

Hiện một số người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp

Công an tỉnh cần vào cuộc ngay để xử lý, ngăn chặn không để người dân bị lôi kéo vào hoạt động bán hàng đa cấp của Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm.
Hiện một số người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp (BHĐC) cho Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy được nhân viên của công ty này mời chào, gạ gẫm tham gia vào mạng lưới của một doanh nghiệp BHĐC khác là Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm. Những người được mời chào cho biết nếu không tiếp tục ký hợp đồng và tham gia vào mạng lưới BHĐC của Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm thì sẽ không được trả thưởng hay thanh lý các hợp đồng đã từng ký kết với Công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy.

Xem thêm: sua chua tu lanh hitachi , sửa chữa tủ lạnh hitachi ,  trung tâm bảo hành tủ lạnh hitachi       

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII


Theo thông tin của Sở Công thương, hiện Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm chưa được phép hoạt động BHĐC trên phạm vi toàn quốc. Bộ Công thương đã thành lập đoàn kiểm tra hoạt động BHĐC của công ty này. Việc mời chào tham gia mạng lưới của Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm là vi phạm pháp luật, có thể gây hậu quả xấu đối với người tham gia.
Công an tỉnh cần vào cuộc ngay để xử lý, ngăn chặn không để người dân bị lôi kéo vào hoạt động BHĐC của Công ty TNHH Nhã Khắc Lâm.
Theo Phòng Nội vụ huyện Bình Giang, từ năm 2015 đến nay, huyện đã tinh giản được 52 người trong biên chế.
Trong đó, có 48 lao động thuộc khối giáo dục, 1 lao động thuộc khối quản lý nhà nước, 3 lao động nghỉ trước tuổi.

Đây được coi là nỗ lực của huyện trong tình hình số biên chế còn thiếu so với chỉ tiêu được giao. Huyện xây dựng đề án cụ thể, rà soát, có chính sách hỗ trợ, tăng cường tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Huyện đánh giá kỹ cán bộ công chức, viên chức, người lao động để tinh giản.
Viện Cây lương thực và cây thực phẩm trồng thử nhiệm 300 ha các giống lúa trên ở vụ chiêm xuân và vụ mùa tại các huyện Thanh Miện, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Gia Lộc.
Chiều 17.5, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Cây lương thực và cây thực phẩm tổ chức đánh giá mô hình trồng các giống lúa mới Gia Lộc 102, lúa thơm 31 tại xã Hùng Sơn (Thanh Miện). Đây là các giống lúa ngắn ngày phù hợp với những nơi có truyền thống trồng cây rau màu vụ đông.

Thực hiện dự án "Xây dựng vùng sản xuất giống lúa mới, giá trị cao gắn với tiêu thụ sản phẩm", năm nay, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm trồng thử nhiệm 300 ha các giống lúa trên ở vụ chiêm xuân và vụ mùa tại các huyện Thanh Miện, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Gia Lộc. Năng suất giống lúa Gia Lộc 102 dự kiến đạt 58 - 68 tạ/ha, lúa thơm 31 đạt 60 - 70 tạ/ha.
Theo nhiều hộ nông dân trồng thử nhiệm, các giống Gia Lộc 102, lúa thơm 31 có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh khá cao, năng suất vượt trội so với giống bắc thơm 7. Các hộ kiến nghị thời gian tới tiếp tục được hỗ trợ để mở rộng diện tích và hoàn thiện quy trình chăm sóc.  

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII

Để giúp KTTN phát triển, Trung ương yêu cầu thời gian tới toàn hệ thống chính trị tiếp tục đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức về phát triển KTTN...
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), với mục tiêu đưa KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thêm một lần nữa vai trò của KTTN được khẳng định.

Xem thêm:  dia chi bao hanh tu lanh hitachisua tu lanh hitachi tai ha noi ,bao hanh tu lanh samsung     


Cùng với các thành phần kinh tế khác, thời gian qua, KTTN đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Hải Dương hiện có hơn 5.000 doanh nghiệp tư nhân (DNTN), chiếm hơn 90% số doanh nghiệp trong tỉnh. Tuy chiếm tỷ lệ lớn nhưng đây chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, năng lực sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế. KTTN của tỉnh đã có sự phát triển vượt bậc, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Tại hội nghị hiến kế tăng thứ hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được UBND tỉnh tổ chức vào tháng 4 vừa qua, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã chỉ rõ DNTN của Hải Dương vẫn chịu nhiều thiệt thòi so với các thành phần kinh tế khác. Các chính sách hỗ trợ của UBND tỉnh cho các DNTN còn chưa nhiều bằng các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, DNTN mong chờ sự đột phá về cải thiện môi trường đầu tư và những đổi mới trong chính sách của Nhà nước để phát triển. Trong bối cảnh khu vực kinh tế nhà nước đang tái cấu trúc, cổ phần hóa, thu hẹp dần lĩnh vực hoạt động thì khu vực KTTN càng cần được mở cửa để vươn xa.

Làm gì để phát triển KTTN? Trước hết, bản thân các DNTN cần tự đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu, tăng cường hội nhập và khẳng định vai trò tiên phong trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.

DNTN cần một môi trường kinh doanh an toàn, thuận lợi và chi phí thấp. Các sở, ban, ngành và địa phương cần có những đột phá về cải cách thủ tục hành chính. Nhà nước cũng cần có những chính sách cởi mở, công bằng, minh bạch để hỗ trợ KTTN phát triển, đồng thời sẵn sàng tin tưởng trao cơ hội cho các DNTN.

Để giúp KTTN phát triển, Trung ương yêu cầu thời gian tới toàn hệ thống chính trị tiếp tục đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức về phát triển KTTN, coi đây là yêu cầu tất yếu, khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cần chăm lo để KTTN phát triển nhanh, lành mạnh, thực sự trở thành một động lực quan trọng để giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội.